Sáng nay,trên chương trình "Chào buổi sáng" của Đài truyền hình VTV1,Phó Thủ Tướng-bộ trưởng Bộ GD-ĐT có giải thích về vấn đề "đại học doanh nghiệp".Đây là kiểu trường đại học tư nhân mà người lập ra trường đại học đó và điều hành hoat động của trường đại học đó để làm sao thu lại được vốn và sinh lời nhiều nhất.Đây là loại hình trường Đại học dân lập.
Đó có lẽ cũng là lẽ thường, vì ai bỏ vốn ra mà không muốn thu lại lời lãi về cho mình, bằng năng lực của mình..
Nhưng 90% liệu có phải là con số quá nhiều. Đó là chưa kể tới các trường cao đẳng,trung cấp do tư nhân lập ra.Như vậy,số lư tạo bậc trên THPT doanh nghiệp" không phù hợp với lời phát biểu của ông Thiện Nhân trong phiên Thảo luận về chính sách chung hôm 7/10 trong khuôn khổ kỳ học lần thứ 35 Đại hội đồng UNESCO ở Paris (Pháp) rằng : " Cũng như các quốc gia khác, Việt Nam coi đầu tư cho Giáo dục là đầu tư cho phát triển bền vững của quốc gia. Vì vậy, Việt Nam hoan nghênh việc UNESCO đặt Giáo dục lên ưu tiên hàng đầu và dành cho lĩnh vực này nguồn kinh phí chiếm 25% tổng ngân sách chung, với các chương trình được đặc biệt quan tâm như Giáo dục cho Mọi người, Thập kỷ Giáo dục vì sự Phát triển Bền vững của Liên Hợp Quốc (2005 – 2014), Thập kỷ Xóa Mù chữ của Liên Hợp Quốc (2003 – 2012) mà Việt Nam đã và đang tích cực tham gia."(theo tin VOV ) Việt Nam hàng năm vay rất nhiều vốn việc trợ nước ngoài cũng như tiền viện trợ không hoàn lại từ các tổ chức quốc tế để cải tổ nền giáo dục của mình.Thế nhưng, nhìn lại mà xem, đa số (90%) cơ sở đào tạo trên THPT của Việt Nam lại do tư nhân đứng ra thành lập.(?!!!)
Người nào làm người đó chịu. Nhiều người vẫn nhầm tưởng rằng trách nhiệm của mọi việc liên quan đến Giáo Dục-Đào Tạo tại Việt Nam đều thuộc về ông Thiện Nhân. Nhưng thực ra không phải vậy. Từ trước tới nay, mọi quyền hành kiểm định và quyết định thành lập các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, ... đều thuộc về Thủ tướng Chính Phủ.
Đúng là vô lý. Và điều vô lý đó thì vẫn chưa được Quốc hội giải quyết ổn thỏa cho nó "có lý" trong kì họp trong thàng 11 này của mình.
Ưa thành tích khi mở quyết định mở quá nhiều trường đại học, cao đẳng ,... mà không biết mình có khả năng quản lý hết không.
Mập mờ trong việc sử dụng ngân sách quốc gia (bao gồm cả tiền vay nước ngoài và vốn đầu tư ngoại quốc vào Việt Nam) mà nhân dân phải trả bằng tiền thuế. Mang tiếng là hơn 400 trường đại học nhưng 90% trong đó (khoảng 360 trường) là trường dân lập, do nhân dân tự bỏ tiền ra (một lần nữa) mà có.
Tôi nhìn những gương mặt trên đây, những lo lắng, những mệt mỏi về kì "vượt vũ môn" để mong được tuyển vào trường đại học và xót xa suy nghĩ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét