So với sự ầm ĩ của sự việc Google và Dalailama gặp Obama thì có những vấn đề không ầm ĩ khác liên quan cũng thu hút không ít dư luận, Mỹ và Nga cuộc cạnh tranh thị trường vũ khí tương đối yên tĩnh . Sau sự việc Mỹ công bố bán cho Đài Loan lô vũ khí trị giá hơn 6,4 tỷ USD , gần đây hơn là thỏa thuận bán vũ khí hàng tỷ USD giữa Hoa Kỳ và Ấn Độ cùng Pakistan . Trong khi đó trong đầu năm 2010 vũ khí Nga chưa nhận được đơn đặt hàng lớn thì họ đã sang Pháp mua vũ khí . Mặc dù vũ khí Nga vẫn còn nhiều sự việc rắc rối nhưng vũ khí của họ vẫn là sự lựa chọn số một của các nước đang phát triển ở Châu Á, như tàu ngầm Diesel - Điện , tàu khu trục tàng hình vẫn thu hút một số lượng lớn các nước Châu Á .
Theo báo chí Mỹ thì năm 2009 Việt Nam là nước mua nhiều vũ khí nhất của Nga với hợp đồng 6 tàu ngầm Kilo , 12 chiến đầu cơ Su-30MK , cùng là nước ASEAN, Myanma mua của Nga 20 máy bay chiến đấy MiG-29K và 6-10 trực thăng Ka-35... Các quốc gia Châu Á luôn luôn có các cuộc xung đột chính trị , biên giới lãnh thổ, mặc dù bản thân vũ khí là không có lỗi những nếu nhìn lại cuộc chiến ở Nam Á ta có thể thấy những vũ khí mà họ sử dụng chủ yếu được cung cấp bởi Nga và Mỹ , có thể thấy một cuộc chạy đua vũ trang mới đã và đang tái diễn là không thể tránh khỏi .
Nga được thừa kế không chỉ gần như tất cả các công nghệ vũ khí của Liên Xô mà còn cả các bạn hàng vũ khí trên khắp toàn cầu và vũ khí Nga không ngừng được cải thiện tính năng và cùng với giá cả phải chăng . Vì vậy vũ khí của Nga cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường toàn cầu chỉ đứng sau vũ khí của Mỹ .
Xuất khảu vũ khí của Nga trong nhiều năm duy trì sự tăng trưởng liên tục đến năm 2009, mặc dù các chỉ số kinh tế của Nga không phải là lý tưởng, chỉ có một hiển thị duy nhất về xuất khẩu vũ khí, tổng cộng trị giá vũ khí bán ra 8,5 tỷ USD, trong đó 90% là khách hàng Chấu Á . Trong đó Ấn Độ là một nước mua lớn . Trong những năm gần đây mặc dù Trung Quốc và Ấn Độ đã một cuộc chiến nhưng những năm qua vũ khí của họ chỉ là thông thường hoặc "liên qua đến vũ khí hạt nhân." Chỉ vào cuối năm ngoái Thủ tướng Ấn Độ ông Singh tới Mascow đã mua một số lượng lớn vũ khí (gồm cả 80 trực thăng Mi-17 , 50 Su-30MKI trang bị Brahmos , MiG-29K và MiG-29KUB cho tàu sân bay và thỏa thuận sản xuất T-50 ...) Ngoài Ấn Độ, các quốc gia ĐNA cũng là các bạn hàng rất quan trọng như Việt Nam , Malaysia , Indonesia và Thái Lan . Ngày 15 tháng 12 năm 2009, Việt Nam và Nga ký thỏa thuận hợp đồng vũ khí mới nhất trị giá 2,6 tỷ USD gồm chiến đấu cơ Su-30MK2 trị giá 6 trăm triệu và tàu ngầm Diesel - Điện trị giá 2 tỷ USD, đưa Việt Nam vào danh sách top năm nước mua nhiều vũ khí Nga nhất .
...
Cuộc chiến chống khủng bố của Mỹ ngày càng xấu đi, khủng bố nhiều và càng lan rộng các vấn đề phức tạp về hạt nhân ... Hoa Kỳ và Nga thông qua các đơn hàng bán vũ khí càng tăng càng làm cho hy vọng ổn định an ninh chính trị của khu vực đã bấp bênh càng trở nên bấp bênh hơn . Các quốc gia Châu Á đã hy vọng rằng bằng việc nân cấp sức mạnh quân sự của mình là để duy trì an ninh và lợi ích phát triển, nhưng họ không nhận thấy là vấn đề nghiêm trọng nhất là làm mất lòng tin giữa các quốc gia . Ví dụ cuối năm nay Việt Nam mua của Nga 6 tàu ngầm nó đã làm cho người Thái không thể yên tâm . Ngay cả trong các đồng minh tin tưởng nhau cũng có giới hạn và nó chỉ dẫn đến cho các quốc gia khác tham gia vào một cuộc chay đua vũ trang trong khi đó hai nhà cung cấp Nga và Mỹ quan sát .
Hôm qua, giới chức quân sự Trung Quốc cũng đã bày tỏ "quan ngại" về những động thái quân sự của Việt Nam trong thời gian qua, đài VOA đưa tin.
Việt Nam kí hợp đồng 1 tỷ đô-la mua 30 máy bay quân sự của Nga
Trung Quốc chính thức dùng tàu chiến kiểm soát biển Đông Việt Nam
Việt Nam mua khinh hạm tàng hình của Liên Bang Nga, Trung Quốc lo ngại về các động thái của Quốc phòng Việt Nam
© www.TUMASIC.tk 2009-2010

Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét